Vaccine Sinopharm: Hỗ trợ cuộc chiến chống dịch tại nhiều nước26 Tháng Chín 2021
Vaccine Sinopharm là loại vaccine COVID-19 đầu tiên được phát triển bởi một quốc gia không thuộc phương Tây, được sự phê duyệt của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có “hiệu quả khả quan” và mang lại kết quả trong việc ngăn chặn các ca bệnh trở nặng và tử vong.
Nhiều nước nghiên cứu, áp dụng chiến lược sống chung với dịch bệnh16 Tháng Chín 2021
Ngày càng nhiều nước chấp nhận kịch bản "COVID-19 không thể bị xóa sổ" khi virus SARS-CoV-2 tiếp tục đột biến ở các quốc gia chưa được tiêm chủng và hy vọng tiêu diệt hoàn toàn virus đang giảm dần.
IMF thông qua gói hỗ trợ tài chính lớn nhất lịch sử16 Tháng Chín 2021
Ngày 2/8 (theo giờ Mỹ), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một gói hỗ trợ nguồn tài chính lớn nhất lịch sử tổ chức này, trị giá lên tới 650 tỷ USD, để giúp các nước đang đối mặt với tình trạng nợ gia tăng và sụt giảm kinh tế vì đại dịch COVID-19.
Đức tìm cách ‘làm phẳng’ đường cong làn sóng dịch thứ tư14 Tháng Chín 2021
Đức đang triển khai các đội tiêm chủng lưu động tại khắp các khu vực khi cần ít nhất 75% người dân tiêm chủng mới có thể ngăn chặn và “làm phẳng” đường cong dịch tễ làn sóng dịch thứ tư.
Thách thức từ nhiều biến thể mới10 Tháng Chín 2021
WHO: COVID-19 sẽ biến đổi như bệnh cúm và tồn tại cùng chúng ta08 Tháng Chín 2021
Có khả năng con người sẽ "sống chung" với SARS-CoV-2 khi virus này biến đổi như virus gây ra đại dịch cúm.
Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành30 Tháng Tám 2021
Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh chỉ đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan thực hiện các giải pháp thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại từ nay đến cuối năm 2021.
Biến chủng Delta làm lung lay ''phòng tuyến'' chống dịch toàn cầu17 Tháng Tám 2021
Sự bùng phát của biến chủng Delta đã khiến cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 của thế giới thêm muôn phần khó khăn, làm thay đổi nhanh chóng đường cong dịch bệnh tại hàng chục nước và đặt ra những thách thức chưa từng có.
Vì sao Fed tiếp tục giữ nguyên lãi suất gần 0?30 Tháng Bảy 2021
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất chuẩn ở mức gần 0 và nhận định nền kinh tế Mỹ đang tiếp tục hồi phục bất chấp những lo ngại về sự lây lan của đại dịch.
Cuộc chiến chống COVID-19 “nóng” hơn vì biến thể Delta25 Tháng Bảy 2021
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm trên 450.000 ca nhiễm và 7.268 ca tử vong. Indonesia vượt qua tất cả các điểm nóng khác trở thành nước có số ca lây nhiễm và tử vong mới cao nhất thế giới.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dưới lăng kính IMF25 Tháng Bảy 2021
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo mới về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2021, ở mức 6%, không thay đổi so với mức dự báo được tổ chức này đưa ra cách đây 3 tháng.
Nhiều nước tái áp đặt các biện pháp phòng dịch để chặn biến thể Delta13 Tháng Bảy 2021
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, đặc biệt sự lây lan đáng lo ngại của biến thể Delta, nhiều nước đã đưa ra các biện pháp ứng phó như tái áp đặt các biện pháp phòng dịch, đẩy mạnh chương trình tiêm chủng hay thậm chí gia hạn lệnh tình trạng khẩn.
Hội đồng Bảo an LHQ thảo luận về tình hình đập Đại phục hưng Ethiopia09 Tháng Bảy 2021
Chiều 8/7, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp thảo luận về tình hình đập Đại phục hưng Ethiopia (GERD) dưới đề mục “Hòa bình và an ninh ở châu Phi”.
Nga sẽ cung cấp bộ xét nghiệm, thuốc điều trị và vaccine cho các nước ASEAN06 Tháng Bảy 2021
Nga khẳng định sẽ tiếp tục tổ chức các chương trình đào tạo cán bộ y tế, hỗ trợ kỹ thuật và chuyên môn, cung cấp bộ xét nghiệm, thuốc điều trị và vaccine cho các nước ASEAN thời gian tới.
Tổng Giám đốc WHO: Thế giới đang trong "giai đoạn vô cùng nguy hiểm" 10:33, 04/07/202104 Tháng Bảy 2021
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố thế giới đang trong "giai đoạn vô cùng nguy hiểm" của đại dịch COVID-19, do sự xuất hiện biến thể Delta của virus SARS-CoV-2.
Việt Nam ủng hộ chống phổ biến và giải trừ vũ khí huỷ diệt hàng loạt01 Tháng Bảy 2021
Phát biểu tại cuộc họp, Tham tán Công sứ Nguyễn Phương Trà, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, ghi nhận Báo cáo số 11 của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về tình hình thực hiện Nghị quyết 2231 và các báo cáo của IAEA thời gian qua, khẳng định lập trường xuyên suốt của Việt Nam trong việc ủng hộ chống phổ biến và giải trừ vũ khí huỷ diệt hàng loạt, trong đó có vũ khí hạt nhân.